Giáo Trình Đàn Hồi Ứng Dụng

Tác giả : Đỗ Kiến Quốc
  • Lượt đọc : 0
  • Kích thước : 15.22 MB
  • Số trang : 297
  • Đăng lúc : 1 năm trước
  • Số lượt tải : 69
  • Số lượt xem : 1.419
  • Đọc trên điện thoại :
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.2 Các giả thiết
1.3 Sự liên quan giữa Lý thuyết Đàn hồi, Lý thuyết Dẻo và Lý thuyết Từ biến
1.4 Ý nghĩa của môn học
Chương 2 LÝ THUYẾT ỨNG SUẤT
2.1 Các thành phần ứng suất và qui ước dấu
2.2 Các phương trình vi phân cân bằng
2.3 Điều kiện biên tĩnh học
2.4 Trạng thái ứng suất tại một điểm
2.5 Ứng suất chính và các bất biến của ứng suất
2.6 Ứng suất tiếp lớn nhất
2.7 Ứng suất bát diện
2.8 Khái niệm về tensor cầu và độ lệch của tensor ứng suất
2.9 Khái niệm về tensor. Dạng chỉ số của các phương trình Lý thuyết đàn hồi
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ BIẾN DẠNG
3.1 Các thành phần biến dạng. Tensor biến dạng
3.2 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị
3.3 Trạng thái biến dạng tại một điểm
3.4 Khái niệm về tensor cầu và độ lệch của tensor biến dạng
3.5 Các phương trình liên tục về biến dạng
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Chương 4. QUAN HỆ GIỮA ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
4.1. Định luật Hooke tổng quát
4.2 Quan hệ giữa ứng suất tiếp và biến dạng trượt trên mặt bát diện
4.3 Định luật Hooke khối
4.4 Thế năng biến dạng đàn hồi
4.5 Các hằng số đàn hồi của vật liệu
4.6 Các phương trình cơ bản của LTĐH và các phương pháp giải
4.7 Định lý về sự duy nhất nghiệm
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Chương 5 BÀI TOÁN PHẲNG TRONG TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC
5.1 Khái niệm bài toán phẳng 5.2 Thiết lập phương trình chủ đạo
5.3 Tổng quan các đường lối giải bài toán LTĐH
5.4 Phương pháp đa thức
5.5 Đường lối nửa ngược
5.6 Giải bài toán phẳng bằng phương pháp chuỗi lượng giác
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
Chương 6 BÀI TOÁN PHẲNG TRONG TỌA ĐỘ CỰC
6.1 Khái niệm
6.2 Thiết lập phương trình chủ đạo
6.3 Bài toán ống dày
6.4 Bài toán uốn thanh cong
6.5 Bài toán tập trung ứng suất trong tấm có lỗ tròn
6.6 Khái niệm về cơ học phá hủy
6.7 Bài toán lực phân bố trên nêm nhọn
BÀI TẬP CHƯƠNG 6
Chương 7 BÀI TOÁN ĐỐI XỨNG TRỤC TRONG HỆ TỌA ĐỘ TRỤ
7.1 Khái niệm
7.2 Các phương trình cơ bản
7.3 Thiết lập phương trình chủ đạo
7.4 Bài toán lực tập trung trên nửa không gian đàn hồi
Chương 8 LÝ THUYẾT UỐN TẤM MỎNG
8.1 Khái niệm và giả thiết
8.2 Phương trình vi phân của tấm chịu uốn
8.3 Điều kiện biên
8.4 Tấm chữ nhật tựa đơn 4 cạnh - Nghiệm Navier
8.5 Tấm chữ nhật tựa đơn 4 cạnh - nghiệm Lévy và Nádai
8.6 Bài toán đối xứng trục của tấm tròn
BÀI TẬP CHƯƠNG 8
Chương 9 CÁC NGUYÊN LÝ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN
9.1 Đặt vấn đề
9.2 Các khái niệm: công, công bù, thế năng và thế năng bù
9.3 Nguyên lý thế năng toàn phần
9.4 Nguyên lý thế năng bù
9.5 Các phương pháp biến phân. Phương pháp Rayleigh-Ritz
Chương 10 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
10.1 Giới thiệu phương pháp
10.2 Dàn phẳng
10.3 Dầm và khung phẳng
10.4 Bài toán phẳng với phần tử tam giác