Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Khánh Hoà (Khánh Hoà, Đắc Lắc)

Thể loại: Địa lý ;Lịch Sử
Tác giả : Nguyễn Đình Đầu
  • Lượt đọc : 8
  • Kích thước : 28.42 MB
  • Số trang : 318
  • Đăng lúc : 1 năm trước
  • Số lượt tải : 197
  • Số lượt xem : 1.366
  • Đọc trên điện thoại :
Sau khi nghiên cứu sư tập địa bạ Khánh Hòa, chúng tôi thấy có 3 đặc điểm đáng lưu ý như sau :

1) Công cuộc dạc diễn và lập địa bạ ở Khánh Hòa được thi hành tương dối sớm. vào năm 1810. Hai mươi năm sau (1830), có lẽ vì các sổ địa ba bị mối một, nên phải sao chép dễ “truy dụng”. Đến năm 1873 chép lại lần nữa gọi là “tái xao”. Mỗi lần sao chép đều có ghi thêm những thay đổi địa danh hay quyết định chia cắt dồn nhập (trường hợp sau rất hạn hữu). Trên cấp phủ huyện tổng cũng có đổi thay. thay dịa danh hay thay địa phận.

2) Một số thôn ấp ở khe núi hay ven sông biển hợp thành những đơn vị hành chính thuộc - tồn tại từ nhiều thế kỷ trước nay vẫn còn. Thuộc ngang hàng với tổng, song chưa được tự trị như tổng. Quan chức Nhà nước cai trị thuộc, không như chánh phủ tổng là do đại diện dân bầu ra. Nhiều làng ở thuộc vẫn còn giữ tên Nôm như xóm Bã Mây, thôn Bến Bùn, thôn Của Bé... Rất tiếc trong chương trình nhập chữ Hán của máy vi tính chúng tôi chưa thực hiện dược phần ghi chữ Nôm. Đành phải viết tay ở nơi cần thiết, sẽ không dược dều nét như chữ in.

3) Trong khi công diễn thổ chiếm 5465, Lư diễn thổ chỉ chiếm 45,35%. Nếu tính riêng diễn (ruộng lúa), thì công điền chiếm tới 72.18% và tư điền chỉ còn 27,82%. Do vậy, xã hội nông thôn Khánh Hòa có tinh cộng đồng khá cao.

Khánh Hòa xưa dùng là một vùng núi sông biển trời ở thiên nhiên ban thưởng cho, trong đó con người đã biết sinh sống và phát triển hài hòa đoàn kết