Tam Giáo Đại Cương

Thể loại: Triết Học
  • Lượt đọc : 338
  • Kích thước : 17.53 MB
  • Số trang : 148
  • Đăng lúc : 2 năm trước
  • Số lượt tải : 538
  • Số lượt xem : 2.190
  • Đọc trên điện thoại :
  • Đọc Tam Giáo Đại Cương trên điện thoại
MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT : TỔNG-LUẬN VỀ TRIẾT-HỌC ĐÔNG-PHƯƠNG
CHƯƠNG I : MẤY QUAN-NIỆM MỞ ĐẦU
TIẾT I : NHỮNG GẶP GỠ GIỮA ĐÔNG VÀ TÂY
A. GẶP GỠ NƠI DANH TỪ VÀ ĐỐI-TƯỢNG TRIẾT-HỌC
B. GẶP GỠ NƠI VĂN CHƯƠNG​
TIẾT II : NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ĐÔNG VÀ TÂY
A. TRÍ VÀ TÂM
B. PHÂN-TÍCH VÀ TỔNG-HỢP
C. PHÁP-TRỊ VÀ NHÂN-TRỊ

CHƯƠNG II : TAM-GIÁO HÒA-ĐỒNG
TIẾT I : VÔ-VI-HỌC
A. VÔ-VI-HỌC TRONG KHỔNG-GIÁO
B. VÔ-VI-HỌC TRONG LÃO-GIÁO
C. VÔ-VI-HỌC TRONG PHẬT-GIÁO​
TIẾT II : TÂM-HỌC
A. TÂM HỌC TRONG KHỔNG-GIÁO
B. TÂM HỌC TRONG LÃO-GIÁO
C. TÂM HỌC TRONG PHẬT-GIÁO
ĐỀ-THI
CÂU HỎI GIÁO-KHOA​

PHẦN THỨ HAI : PHẬT-GIÁO NGUYÊN-THỦY

CHƯƠNG I : SỬ-LƯỢC PHẬT-GIÁO NGUYÊN-THỦY
TIẾT I : TIỂU SỬ VÀ HÀNH TRẠNG PHẬT TỔ
A. PHẬT-TỔ : ÔNG HOÀNG SIDDHARTA : I. Tứ xuất : bốn cái khổ. II. Tứ dân : bốn cấp người
B. TĂNG-SĨ GAUTAMA : I. Giai đoạn thứ nhất. II. Giai đoạn thứ hai. III. Giai đoạn thứ ba. IV. Giai-đoạn thứ tư
C. THÍCH-CA MÂU-NI TRÊN ĐƯỜNG HÀNH ĐẠO​
TIẾT II : KINH-ĐIỂN PHẬT-GIÁO
A. CHÍNH KINH (nhất là cho tiểu-thặng) : I. Kinh Sutra. II. Kinh Vinâya. III. Kinh Abhidhamma
B. Phụ Kinh (riêng cho Đại Thặng)
C. CỰU KINH (Ấn-độ giáo) : I. Kinh Veda. II. Kinh Upanishad​

CHƯƠNG II : TÂM-HỌC VÀ THIỀN-HỌC
TIẾT I : TÂM-HỌC
A. TỰ-NGÃ HAY BẢN-NGÃ : I. Sắc là gì ?. II. Thụ và tưởng. III. Hành và thức. IV. Ngã : ngũ-uẩn hợp tan, tan hợp
B. VÔ NGÃ (ANATMAN, ANATTA) : I. Vô ngã : thuyết chiết trung. II. Chứng của kinh điển​
TIẾT II : THIỀN-HỌC
A. GIỚI LÀ GÌ ? : I. Ngũ-giới. II. Thập thiện nghiệp
B. ĐỊNH, TUỆ LÀ GÌ ? : I. Mục-đích của thiền-định. II. Điều luật của thiền định. III. Tu Yoga : Du-giả pháp​

CHƯƠNG III : NHÂN-SINH-QUAN, VÀ SIÊU NHIÊN-HỌC
TIẾT I : NHÂN-SINH-QUAN PHẬT-GIÁO
A. TỨ THÁNH-ĐẾ : I. Khổ-đế : Dukha. II. Tập-đế samudayda. III. Diệt-đế : Nirodha. IV. Đạo-đế : Marga
B. QUAN-NIỆM PHẬT-GIÁO VỀ NHÂN-VỊ : I. Người = chủ-thể tự-lập. II. Chân tâm. III. Triết lý xã-hội của từ-bi​
TIẾT II : SIÊU-NHIÊN HỌC.
A. MẤY QUAN-NIỆM NGUYÊN-THỦY : I. Nghiệp quả và Luân-hồi. II. Niravana = Nát bàn, hay Niết-bàn
B. PHẦN QUẢNG-DIỄN DO ĐẠI-THẶNG : I. Tam Thân : Trikaya. II. Đại Ngã : Brahma​
LUẬN-ĐỀ ĐỀ-NGHỊ
CÂU HỎI GIÁO-KHOA​

PHẦN THỨ BA : ĐẠO-GIÁO : LÃO, TRANG

CHƯƠNG I : SỬ-LƯỢC ĐẠO-GIÁO LÃO – TRANG
TIẾT I : ĐỜI SỐNG LÃO-TỬ VÀ TRANG-TỬ
A. LÃO-TỬ 老子 : I. Những sử liệu khác nhau. II. Một Lão tử hợp lý
B. VÀI DÒNG TIỂU-SỬ VỀ TRANG-TỬ​
TIẾT II : KINH-ĐIỂN ĐẠO-GIÁO
A. ĐẠO-ĐỨC-KINH 道德經
B. NAM-HOA-KINH 南華經​

CHƯƠNG II : VÔ-VI-HỌC VÀ NHÂN-SINH-HỌC
TIẾT I : VÔ-VI HỌC (TÂM HỌC)
A. VÔ-VI LÀ GÌ ? : I. Nghĩa chữ Vô. II. Vô-vi là gì ?
B. CON ĐƯỜNG MUÔN NGẢ CỦA VÔ-VI : I. Vô-dục vô-tư. II. Vô-tranh, vô danh​
TIẾT II : NHÂN-SINH HỌC
A. TU-TÂM DƯỠNG-TÍNH : I. Bước đầu của tu thân. II. Bước thứ hai. III. Bước sau cùng
B. XỬ THẾ : I. Tự-nhiên trong sinh-hoạt. II. Tự-nhiên trong tri-thức. III. Tự nhiên trong chính trị. IV. Vấn đề chiến tranh​

CHƯƠNG III : LÝ HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC-HỌC
TIẾT I : LÝ HỌC NHỊ NGUYÊN ÂM DƯƠNG
A. ÂM DƯƠNG LÀ GÌ ? : I. Nghĩa Âm dương. II. Tác động của Âm, Dương
B. VŨ TRỤ THIÊN-NHIÊN : I. Luật đối phản. II. Luật hòa-điệu
C. VŨ-TRỤ TUẦN HOÀN​
TIẾT II : ĐẠO ĐỨC
A. ĐẠO LÀ GÌ ? : I. Vô và Hữu. II. Đạo : nguyên-lý vô ngôi vị
B. ĐẶC-TÍNH CỦA ĐẠO : I. Đạo : vô-vi. II. Đạo : tự-nhiên
C. HÀNH-ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC : I. Đạo là Đức : sức mạnh. II. Đạo là minh đức. III. Đạo là Huyền đức​
LUẬN-ĐỀ ĐỀ-NGHỊ
CÂU HỎI GIÁO-KHOA​

PHẦN THỨ BỐN : KHỔNG – MẠNH

CHƯƠNG I : MẤY DÒNG LỊCH-SỬ VỀ KHỔNG – MẠNH
TIẾT I : TIỂU-SỬ KHỔNG-TỬ
A. THỜI HÀN-VI
B. THỜI HOẠT-ĐỘNG
C. THỜI LẬP-NGÔN​
TIẾT II : KINH ĐIỂN NHO GIÁO
A.NGŨ KINH : I. Kinh Thi. II. Kinh-thư. III. Kinh-dịch. IV. KINH-LỄ. V. Kinh Xuân-Thu
B. TỨ TH : I. Đại Học. II. Trung Dung. III. Luận Ngữ. IV. Mạnh-Tử​

CHƯƠNG II : NHÂN-SINH-QUAN : ĐƯỜNG THÀNH NHÂN
TIẾT I : TU THÂN
A. TAM-CƯƠNG VÀ NGŨ-LUÂN : I. Đạo Quân Thần. II. Đạo Phụ-Tử; III. Đạo Phu-Phụ. IV. Ngũ Luân
B. NGŨ THƯỜNG : I. Nhân. II. Nghĩa. III. Lễ. IV. Trí. V. Tín​
TIẾT II : XỬ THẾ
A. NGUYÊN-TẮC XỬ THẾ : I. Trung. II. Thời
B. ĐƯỜNG LỐI XỬ THẾ : I. Chính danh. II. Thuận Ngôn. III. Hành thiện​

CHƯƠNG III : TÂM HỌC : ĐƯỜNG THÀNH ĐẠO
TIẾT I : CON ĐƯỜNG TIẾN VÀO TÂM-LINH
A. ĐỊNH
B. TĨNH
C. AN
D. Lự​
TIẾT II : ĐẮC-ĐẠO TÂM-LINH
A. TRÍ TRI
B. CÁCH VẬT : I. Đến tận nơi sự vật. II. Đến bản thể sự vật​

CHƯƠNG IV : DỊCH LÝ : ÂM DƯƠNG
TIẾT I : NGUYÊN TẮC CỦA DỊCH LÝ
A. NGUYÊN TỐ DỊCH LÝ : I. Liệt kê nguyên tố của Dịch. II. Tổ hợp nguyên tổ của Dịch lý
B. TÍNH CÁCH VÀ ĐƯỜNG LỐI BIẾN DỊCH : I. Tính cách. II. Đường lối​
TIẾT II : CÁI THỂ CHUNG, HAY LÀ BẢN TÍNH SÂU XA CỦA VẠN VẬT
A. THÁI CỰC
B. THIÊN MỆNH
C. TÍNH​

CHƯƠNG V : THƯỢNG-ĐẾ TRONG KHỔNG GIÁO.
TIẾT I : NGÔI-VỊ-TÍNH CỦA THƯỢNG-ĐẾ TRONG NHO-GIÁO
A. TÊN CỦA THƯỢNG-ĐẾ : I. Đặt vấn đề. II. Giải quyết vấn đề
B. NHỮNG ĐẶC-TÍNH NGÔI-VỊ CỦA THƯỢNG-ĐẾ : I. Tinh-thần-tính của Thượng-đế. II. Vĩnh-viễn-tính của Thượng đế. III. Thượng-đế : tự thành và tự đạo
C. TÁC ĐỘNG THUỘC NGÔI VỊ NƠI THƯỢNG ĐẾ : I. Cách biết của Thượng đế. II. Cái mệnh của Trời​
TIẾT II : NHO-GIÁO : NHÂN-VỊ THUYẾT HỮU-THẦN
A. ĐƯỜNG DẪN TỚI THƯỢNG-ĐẾ : I. Từ Tâm đi lên. II. Vạn vật bản hồ Thiên
B. PHỐI THIÊN : I. Biết Đạo Trời. II. Thuận với Trời bằng hòa mình với trời đất. III. Sự Thượng đế​
LUẬN-ĐỀ ĐỀ NGHỊ
CÂU HỎI GIÁO KHOA