Cầu thang

Một, hai, ba Một, hai, ba
Cầu thang
Cứ bắt đầu đến chỗ rẽ, là Trân lẩm bẩm đếm. Ba tầng gác cô còn đếm được một cách không đứt quãng. Tầng gác thứ tự Trân hơi dừng để thợ Một... Hai. Ba.
Tầng năm. Chỉ còn tiếng thở hắt ra.
Cổ họng Trân khô đắng và như bị cứa.
Còn những hai tầng nữa mới đến phòng làm việc. Trân cúi đầu, cố gắng bước lên và tự ghìm hơi thở của mình cho nó khỏi bật ra.
Còn nhớ, hôm chọn phòng làm việc này, mấy đồng sự thắc mắc: "Chị Trân, sao chị đồng ý mình ở tầng bảy, mà thang máy hay bị hỏng, chị biết rồi đó".
Trân cười. Họ đâu biết là cô chỉ được cảm thấy mình là mình nhất khi cô đi ở những bậc cầu thang kia cũng là sự bất ngợ Cuộc sống thời hiện đại, tìm phút tự do của mình khó qua.
+ ++
Đường lên nhà anh cũng qua 68 bậc thang gộ Cầu thang hẹp, nhiều chỗ gỗ mục cho nên Trân đi phải dè dặt. Không bị cảm giác càng lên càng mệt mỏi như lên phòng làm việc hàng ngày qua 68 bậc gỗ (có khi 67 hoặc 69 bậc) đấy là anh.
Để đếm được 68 bậc cầu thang. Trân phải đi qua một ngõ dài hun hút. Đầu ngõ là một hàng phợ Họ bán chui bán lủi phải giấu mỗi nơi một thự Bánh phở thì treo lủng lẳng ở giữa ngõ, cuối ngõ thì có hai chậu bát lình xình nước và những chiếc bát nổi cùng hành, ớt và váng mợ Và đặc biệt, chỗ tin tưởng nhất dù đông người qua lại, có một con chó Nhật đen vì bẩn, một con mèo mắt long sòng sọc hay ngồi thì họ để gạ Những con gà công nghiệp béo căng nứt toác cả da, dòng nước mỡ ứa ra, chảy rỉ rỉ xuống bậu cửa nối sang bậc cầu thang thứ sáu. Bao giờ đến anh, Trân cũng gặp những con gà béo căng phao câu chống lên trời với những cái cổ rụt. Hai cánh nó sải ngang ra vẻ thách độ Cạnh đấy là chú mèo ngồi ngay ngắn, liêm khiết vô cùng. Cái gì chờ Trân ở cuối những bậc thang gỗ kia. Lúc nào cô cũng tự hỏi mình điều ấy. Hành trình một ngày của Trân thật đơn giản. Sáng leo đủ bảy tầng gác, đủ để nhiệt tình - nản chí và lại nhiệt tình. Các cuộc họp. Các khuôn mặt tưởng như thân với mình lắm nhưng chỉ để nói những câu chuyện vô thưởng vô phạt nhất. Rồi Trân sốt ruột. Buổi trưa về ăn cơm. Buổi chiều, leo đủ bảy tầng gác để rèn nghị lực và rồi, đến anh, qua 68 bậc gô.
Bao giờ cũng thệ Anh luôn ở những trạng thái chẳng lặp lại bao giợ Dù có cố đoán già, đoán non, chưa bao giờ Trân đoán đúng. Lúc Trân tưởng giờ này anh phải ngủ, thì anh lại kỳ cạch chữa máy nước. Lúc Trân tưởng anh đang ăn cơm thì đến 61 bậc thang gỗ, Trân nghe thấy anh hát vống lên một bài gì đọ Anh thích hát Karaoke mạ Luôn luôn bất ngợ Nhưng cái sự bất ngờ đó chẳng mới mẻ gì, chỉ làm Trân mệt mỏi hơn. Nhưng rồi, tất cả mọi chuyện lại xảy ra, lặp lại và như một thứ nạp điện cho Trân. Cô lại thấy ở anh điều gì đó mới mẻ để chạy xuống 68 bậc thang và mong chờ ngày mai, để lại chạy lên 68 bậc đến với anh. Chiều nay, thay vì việc Trân mê mải đi trên đường, đầu óc tưởng tượng ra lúc đến với anh sẽ thế nào thì cô ở lại cơ quan. Tầng bảy lộng gió chiều. Dưới sân, tất cả nhuộm một màu đỏ của mặt trời hắt sáng. Phía xa, thành phố đã lên đèn. Người đi lại thưa thớt. Chỉ có giọ Gió bốn bề tứ phía. Tất cả lạnh ngắt. Trên chiếc bàn hình bầu dục là chiếc gạt tàn đầy những mẩu đầu lọc. Mẩu thì bị dí xuống bẹp dúm dọ Mẩu thì sẫm lại vì người hút có thói quen nhúng vào nước mỗi khi hút. Rồi cốc, chén, chiếc nghiêng, chiếc thẳng. Vừa qua một cuộc họp. Người nọ nói người kia ngụ Người kia mắng người nọ hồ độ Suy cho cùng, tất cả, sau đó, để làm gi?
Họp xong. Mọi người hối hả thu dọn những gì là của mình tay xách, nách mang, lao vút xuống bảy tầng cầu thang, lên những chiếc xe máy và tỏa ra các ngạ Mọi chuyện, chắc rơi rớt đi trên đường. Có một người đàn ông đứng lại. Người đàn ông cùng phòng của Trân. Cuộc họp vừa rồi, anh chủ trị Anh tung vấn đề ra để mọi người bàn luận và anh chốt lại. Ngày mai anh lại chuyển vào làm đặc phái viên ở Sài Gòn một thời gian. Anh chẳng ở đâu cố định. Anh đến bên Trân, cười như thể chưa có cuộc họp vừa rồi. Anh bảo: "Trân

này! Anh đi đợt này cũng khá lâu. Em có nhận xét gì về cuộc họp hôm nay không?"
Trân lắc đầu: "Mọi cuộc họp đều thệ Có cảm giác là mọi sự sắp thay đổi nhưng sự thực, đâu lại vào đấy." Anh cười. "Em thông minh lắm. Anh có cảm giác, chúng ta tạo ra những điều may rủi và chính chúng ta gọi nó là số phận".
Trân đứng tựa lưng vào lan can. Gió lùa mênh mông. Gió trải ra vô cùng tận.
Anh im lìm hút thuốc. Rồi anh giơ tay nắm bàn tay Trân. Bàn tay anh bóp mạnh tay cộ Hơi ấm từ bàn tay đó truyền sang cô làm cô rùng mình. Anh lại nói: "Em có đoán được số phận em không?" Trân nhìn anh khẽ lắc đầu: "May rủi đến với em là do người ngoài mang lại chứ em không tự tạo ra nó ". Rồi Trân hỏi: "Thế còn anh?"
Anh cười nhìn xuống dưới sân. Đằng sau bức tường rào là đường đi làm. Đằng sau con đường đó là mặt hồ phẳng lặng. Anh thì thào: "Đoán làm gị Người ta bảo anh chỉ sống được một năm rưỡi nữa, 365 ngày cộng 180 ngày. Ngày nào dài lắm là hôm nay, còm ngắn hơn giống hôm quạ Sau tất cả sự ngắn dài đó, là mặt đất, là giun dế, sâu bọ, là các luồng nước triền miên chảy dưới lòng đất mà khi chôn một ai đó xuống, họ bảo chỗ người đó nằm có long mạch chảy qua".
Trân mở sững mắt nhìn người đàn ông mà hàng ngày cô gặp. Cô cùng công việc và chẳng bao giờ cô nghĩ là họ lại có lúc đứng với cô thế này. Tại sao lại là một năm rưỡi nữa!
Người đàn ông hơi cười như mếu: "Anh là sống lâu nhất so với những người đàn ông trong ho Bố anh chết trận. Anh Cả bị đụng xe. Em anh cảm nhập tâm. Người ta bảo, đáng lẽ anh phải "đi" từ lâu rồi".
Trân rùng mình, bỗng thấy người đàn ông bên mình có cái gì ma quái. Cô bỗng thấy rét. Rét không phải vì gió lộng của những ngày cuối đông mà lạnh ngắt từ trong ra. Suy cho cùng, những điều anh nói cũng có lỵ Anh vẫn triền miên kể, như vào luồng vào mạch.
Anh vẫn còn nhớ ngày anh Cả chết, họ bảo anh Cả chết trùng. Đưa anh Cả về quệ Đến nghĩa trang làng, mẹ anh mua được chỗ đất ngay bên đường cái. Có sẵn một cái huyệt lớn với những bậc thang dẫn xuống. Càng xuống sâu càng nhỏ dần. Anh còn bẹ Có hiểu chết là gì đâu. Anh chạy lăng xăng xem mọi người. Anh thấy các cụ trong họ bê ra những bát máu đỏ tươi và những người khác bê những cây trúc ra. Những cây trúc được vót nhọn. Họ khoắng một đầu cây trúc vào bát máu. Anh hỏi: "Máu gì đấy chủ". Ông chú quát: "Máu chó đen ". Anh lại hỏi "Để làm gỉ" Ông chú trợn mắt: "Để cấm đường anh mày về bắt nốt chúng mày. Xê ra, hỏi lắm thệ Không ra kia mà khóc anh đi, chốc nữa hạ huyệt rồi ". Trân rùng mình, nhìn sang người đàn ông. Chợt thấy gần vô cùng và cũng xa quạ Người đàn ông rút thuốc ra hút. Khói thuốc hơi quẩn lại rồi tan loãng ra. Có cảm giác nó mỏng và nhẹ như linh hồn sau khi lìa khỏi xác.
Trân nhìn người đàn ông, giọng khàn đi: "Anh kể với em mọi chuyện để làm gỉ".
Anh lắc đầu, rít thuốc mạnh. Hai đụn khói từ mũi anh bay ra: "Chẳng để làm gì cạ Tự nhiên anh muốn nói chuyện với em. Anh ít khi tâm sự với ai lắm".
Trân hỏi: "Vợ anh chẳng hạn?".
Anh cười, một nụ cười khó tả nhưng đủ để Trân hiểu rằng vợ anh ta là một cái gì đó anh ta cần phải có nhưng cũng chẳng giải quyết được việc gì ngoài sự mệt mỏi. Anh nói: "Em phải thoát ra khỏi cuộc sống này đi. Đời người ngắn ngủi lắm. Em đã không thích cái gì thì cố gắng đừng làm mà phí thời gian, phí sức" Anh cười: "Nhà anh đối diện với nhà người ấy. Có lần, anh thấy em khóc từ nơi đó ra. Rồi hôm sau, anh lại thấy em đến. Lúc về, có khóc nữa hay không thì anh không biết. Đúng không?"
Trân gật nhẹ, người lại rét lên.
Anh nhẹ nhàng: "Mọi cuộc tình đều thế cạ Hôm nay cứ hy vọng ngày mai khá hơn. Và cứ cố tìm cái này để bào chữa cái kia, nhưng suy cho cùng, giống nhau cả".
Trân hỏi: "Vì thế nên anh cứ đi đi về vể"
Trân nhìn xuống, có một người đàn ông lao vút vào sân để xe, khóa nhanh và chạy lên. Người đàn ông đó ở phòng Trân. Anh châm thuốc và cười tủm tỉm. Có tiếng chạy lên thang gác. Tiếng thợ Và ông ta hiện ra, tóc dựng đứng ở mái, bụi làm tóc ngả màu ghi đất. Ông ta sững lại khi thấy Trân và người đàn ông đứng. Rồi cười bả lả (khuôn mặt khác hẳn cuộc cãi cọ quyết liệt lúc trước về việc phân chia lợi nhuận và trách

nhiệm): "Ờ các bạn chưa về ả"
Trân hỏi cho có chuyện: "Sao anh Hoành quay lại?"
Người đàn ông tên Hoành chạy vụt vào trong phòng, thoáng cái mang ra một chiếc biến thế nhỏ, dứ dứ: "Quên cái này. Tôi mua nó hơn triệu bạc để giảm điện đấy. Mọi đường điện qua đây coi như tắc luôn. Không có nó, mỗi tháng hai, ba trăm nghìn thì ốm. Dùng dăm tháng coi như hòa vốn".
Rồi lút cút chạy xuống đầy vẻ hớn hở, sung sướng như cả thế giới thu lại trong chiếc biến thế dùng để ăn cắp điện.
Anh nhìn xuống sân. Trân cũng nhìn xuống sân. Người đàn ông tên Hoành gói ghém đậy điệm kỹ càng chiếc biến thế, rồi phóng vút đi.
Anh cười: "Đằng sau tất cả những gì quyến rũ của tình yêu, có những lời có cánh là có cái đó dấy. Vì có cái đó, người ta mới sống được. Đừng thi vị bất cứ điều gì!"
Trân nhìn người đàn ông: "Vậy em phải làm gỉ"
Người đàn ông nhìn Trân, rồi anh ấy tựa vào tường, nhìn ra xạ Bóng tối âm thầm buông phủ, bâng lâng sương khói. Người đàn ông đến bên Trân, ôm lấy cô, thì thào: "Em chẳng phải làm gì cạ Em nhắm mắt lại và đừng nghĩ đến đạo đức."
Trân nhắm mắt và tim cô đập rộn ràng.
Môi cô bỗng khô ran lên, như muốn nứt ra vì bỏng. Cô thấy nóng toàn thân. Rồi cô chợt chùng người xuống khi đôi môi người đàn ông đặt lên môi cô, cũng nóng bỏng và cuống quýt.
Hai người hôn nhau. Bên dưới, đèn các nhà bật sáng. Gió lùa réo rắt. Và bỗng nhiên, họ như bay lên những tầng mây. Dưới kia là cuộc sống, là bon chen giằng giật, là mưu dồ này no
Rồi họ cũng buông nhau ra.
Trân ngượng ngùng đưa tay chùi môi một cách bản năng.
Người đàn ông châm thuốc, im lặng.
Rồi người đàn ông nói, giọng khàn đi.
- Em đừng tìm những thứ em muốn. Cố gắng lắm thì em sẽ được một chút, một chút thôi là quý lắm rồi. Anh làm như vừa rồi là để em thấy, nếu em chỉ vì giằng buộc thể xác với anh ta thì sự giằng buộc ấy mỏng manh vô cùng. Em cũng đã xúc động với anh hơn xúc động với anh ấy vì anh mới hơn. Có nghĩa là chỉ nên cố yêu ai đó bằng tinh thần thôi, chứ còn vì thể xác, chóng chán lắm cô bé a Thôi, anh đi đây. Ngày sống của anh còn ngắn lắm.
Người đàn ông đưa tay bóp vai Trân. Cô rùng mình, sự rùng mình của một thể xác hồi sinh. Thể xác đàn ba.
Cô nhìn ra xạ Và nghe tiếng chân xuống cầu thang nhỏ dần.
Lại những bậc cầu thang. Chỉ lên hay xuống quanh quẩn trong một ngày, rồi một tháng, một năm và một đời người. Leo lên thì khọ Càng cao càng khọ Mà xuống thì nhanh qua.
Tối từ lúc nào. Trân không thấy người đàn ông đi ra. Bất giác, cô lấy tay đặt lên môi. Cảm giác nóng rẫy rần rật như bốc từ trong ra. Cả người Trân rùng mình và cô như phát điên lên.
Trân chạy lao xuống cầu thang như để trốn chạy khoảng trống gió làn hun hút của tầng bảy, lại như chạy đuổi theo người đàn ông đếm thong thả những ngày còn lại của đời mình nhưng vẫn luôn rất nồng nhiệt.
Rồi một người chạy lao vào Trân.
"Cô Trân. Cô lẩn thẩn ở đây làm gì thể" "Thế còn anh? Anh quên gì ả" "À tôi quên cái phong bì". "Hôm nay họp làm gì có phong bỉ" "Không, tôi có một tập phong bị Trong đó có năm mươi nghìn. Cứ tối nào tôi đi em út, tôi phải thả một cái để đem về còn đưa cho mụ béo, bảo là đi họp được tiền". Nói rồi ông ta cun cút chạy lên cầu thang với đầy niềm phấn chấn. Thế mới hiểu, sau những giờ mà người ta buộc phải tỏ ra công chức, họ d dàng tâm sự những điều thầm kín với nhau hơn. Và lần đầu tiên. Trân thấy ông ta không phải là ông ấy trong vẻ trịnh trọng, đạo mạo và đứng đắn.
Rồi đứng ở sân. Gió vẫn lùa qua tai, gió vẫn lồng lộng bốn bệ Trân nhìn lên. Sau tầng bảy là trời. Ở đấy là những vì sao, những số phận.

Một
Hai
Ba.
Những cây trúc quết vào máu chó cắm quanh ngôi mộ của người chết trùng để người ấy hết đường về dù lúc còn sống, người ấy tốt vô cùng. Cả họ bây giờ sợ người ấy vì người ấy có thể về bắt đi bất cứ ai mà lúc sống người ấy yêu quy.
Năm
Sáu
Những con gà béo cụt đầu chổng mông lên trời. Gần đấy là một con mèo ngồi ngây ngất.
... Hai tư
Hai nhăm
Người đàn ông hôn như điên nhưng vẫn không quên những ngày được sống.
Những dự án hợp tác với người nước ngoài với số vốn hàng tỷ đô la và chiếc biến thế con con dể ăn cắp điện.
... Bốn hai
Bốn ba.
Những chiếc phong bì có sẵn để lấp liếm những cuộc tình vụng trộm...
Sáu sáu
Sáubảy.
... và sáu mươi tám.

Bình luận